Nông - Lâm - Thủy sản

  • Nâng cao tính khả thi trong việc áp dụng VietGAP nhằm tăng cơ hội xuất khẩu cho thuỷ sản Việt Nam
    Nâng cao tính khả thi trong việc áp dụng VietGAP nhằm tăng cơ hội xuất khẩu cho thuỷ sản Việt Nam

    Việt Nam có tiềm năng lớn trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và xuất khẩu thuỷ sản từ nuôi. Để khai thác thế mạnh này, trong ba năm qua, Tổng cục Thủy sản đã tích cực tuyên truyền, phổ biến Quy phạm thực hành NTTS tốt (VietGAP) và hướng dẫn áp dụng VietGAP cho 03 đối tượng nuôi - xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), tôm sú (Penaeus monodon) và tôm chân trắng (Penaeus vannamei).


  • Sử dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi và xử lý môi trường nông thôn
    Sử dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi và xử lý môi trường nông thôn

    Ngày 22/7/2014, tại Hà Nội, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Quốc gia – Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo trực tuyến “Công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi và xử lý môi trường nông thôn” tại 04 đầu cầu: Trụ sở Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Cục Công tác phía Nam, Sở KH&CN TP. Cần Thơ, Sở KH&CN TP. Đà Nẵng.


  • Carbohydrate giúp cây chống chọi hạn hán
    Carbohydrate giúp cây chống chọi hạn hán

    Hàm lượng cao các hợp chất carbohydrate phi cấu trúc (NSC) – gồm lượng đường và tinh bột có trong thực vật – có thể giúp cây cối vùng nhiệt đới kéo dài thời gian sống sót thêm 17 ngày trong các đợt hạn hán khắc nghiệt, theo nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế.


  • Ứng dụng KH&CN; trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều
    Ứng dụng KH&CN; trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều

    Những năm qua, cây vải thiều ngày càng khẳng định được vai trò kinh tế trong cơ cấu cây nông nghiệp và là cây trồng được coi là thế mạnh của tỉnh Bắc Giang.


  • Cacbon hydrat giúp thực vật chịu hạn tốt hơn
    Cacbon hydrat giúp thực vật chịu hạn tốt hơn

    Một nghiên cứu của trường Đại học Oxford mới được công bố trên Tạp chí Nature Communications cung cấp bằng chứng đầu tiên cho thấy, thực vật có hàm lượng tinh bột và đường cao, có thể chịu hạn tốt hơn các loài thực vật có hàm lượng các chất này thấp. Theo đó, việc tăng hàm lượng đường hòa tan và các hợp chất tinh bột gọi là cacbon hydrat không cấu trúc (non-structural carbohydrates), đồng nghĩa với việc thực vật có thể sinh tồn lâu hơn trong hạn hán.


Tìm kiếm

Tìm